TMĐT Việt Nam: Cần gỡ bỏ những "rào cản" không đáng có!

TMĐT Việt Nam: Cần gỡ bỏ những
Tạp chí Nhịp sống số - Sự không đồng bộ trong thương mại điện tử (TMĐT) đang ngày ảnh hướng đến hình thức mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Cụ thể là việc các thương hiệu tập trung vào nỗ lực tăng doanh thu cho người bán, nhưng hầu như "bỏ quên" việc gia tăng những trải nghiệm tích cực của người mua.

Công nghệ tác động mạnh mẽ tới TMĐT

Đó chính là nỗ lực được các đơn vị cùng nhau triển khai nhằm giúp người mua tin tưởng hơn cho hình thức này khi mua sắm trên di động. Ông Nitin Gajria, Giám đốc


Đại diện Google Việt Nam chia sẻ tại sự kiện

Bên cạnh đó, có thể thấy, mua sắm qua di động đang trở thành xu thế. Theo khảo sát mua sắm di động của MasterCard, người tiêu dùng tại Châu Á - Thái Bình Dương ngày càng chuộng những công nghệ di động mới. Cụ thể, cứ 1 trong 5 người (19.5%) hiện đang sử dụng ví điện tử, tăng 2 lần so với cách đây 2 năm (9.7%). Các quốc gia mới nổi đang dẫn đầu về số người sử dụng điện thoại thông minh: Trung Quốc (45%), Ấn Độ (36.7%) và Singapore (23.3%) cũng là những quốc gia sử dụng ví điện tử nhiều nhất khu vực.

Ông Lê Xuân Long, giám đốc Marketing của

Lazada, Momo, Google, Thương mại điện tử, mua hàng trực tuyến, thị trường việt nam

Ông Nguyễn Bá Diệp – Phó Chủ tịch HĐQT M_Service, đơn vị chủ quản ví điện tử MoMo cho biết: Trong lĩnh vực TMĐT đang ngày càng phát triển như hiện nay, ví điện tử được coi là một giải pháp thanh toán phục vụ không chỉ người bán mà còn cả người mua, với sự tiện dụng và độ tin cậy của một kênh thanh toán trung gian, khắc phục các nhược điểm của hình thức COD (nhận hàng trả tiền) cũng như tâm lý e ngại của người dùng khi thanh toán online (phải chuyển tiền trước, nhận hàng sau). "Đơn cử, MoMo là hạ tầng thanh toán thông qua cả 2 hình thức: Ứng dụng MoMo dùng trên điện thoại di động (online), hệ thống 4.000 cửa hàng trên toàn quốc (offline) giúp khách hàng thanh toán trên 100 hóa đơn/dịch vụ của hầu hết các đơn vị lớn cung cấp các tiện ích hàng ngày (như thanh toán tiền điện, tiền nước, thuê bao internet, truyền hình cáp, cho vay tiêu dùng, vé máy bay...)”, ông Diệp cho biết.

Theo tìm hiểu của Nhịp Sống Số, việc nhìn nhận về sự "ưu tiên người dùng" trong TMĐT đã được một số đơn vị quan tâm hơn, nhằm cải thiện trải nghiệm khách hàng về dịch vụ. Đơn cử như ShipS, một ứng dụng di động mà khi tham gia vào đó, người vận chuyển (shipper) sẽ ứng tiền để thanh toán trước cho người bán, sau đó thu lại từ người mua hàng (kèm phí vận chuyển). Hình thức này giúp người bán an tâm hơn, người vận chuyển có trách nhiệm hơn, qua đó góp phần giúp người mua được đảm bảo quyền lợi khi mua hàng.

Theo các chuyên gia, trong tương lai, để thúc đẩy TMĐT phát triển như kỳ vọng, ngoài yếu tố tác động tích cực của công nghệ, còn cần đến sự nỗ lực hơn của các bên tham gia vào lĩnh vực này. Trong đó, có các vấn đề từ chế tài giám sát để hàng hóa cung ứng đảm bảo về chất lượng và hình thức, dịch vụ vận hành đồng bộ từ đóng gói đến giao hàng, kết hợp với hình thức thanh toán tiện lợi.

Điều này không chỉ "gỡ khó" cho TMĐT mà còn củng cố hơn nữa lòng tin cho người tiêu dùng để yên tâm sử dụng.

Có thể bạn quan tâm

Tập đoàn hàng đầu về quản lý năng lượng, Schneider Electric đã phát triển nhiều dòng APC UPS tân tiến trong 4 thập kỷ, giúp đảm bảo nguồn điện ổn định và tối ưu hóa tiêu thụ năng lượng, hỗ trợ trung tâm dữ liệu giảm thiểu dấu chân carbron, hướng đến phát triển bền vững.