Doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị gì để đối phó với việc Covid-19 "tái xuất"?

Doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị gì để đối phó với việc Covid-19
Tạp chí Nhịp sống số - Sau 99 ngày không có ca lây nhiễm trong cộng đồng, COVID-19 đã quay trở lại Việt Nam với những ca nhiễm ở 3 thành phố lớn. Bên cạnh những nỗi lo chung về chống dịch, các doanh nghiệp Việt còn đối mặt với khó khăn về việc duy trì hoạt động trong bối cảnh hạn chế giao tiếp. Với nguồn lực hiện có, họ

làm việc từ xa, Covid-19, Synogy, Hewitt Lee,

Chia sẻ về vấn đề này, ông Hewitt Lee - Trưởng Bộ phận Quản lý Sản phẩm của Synology - cho rằng: "Để đối phó với COVID-19 trong ngắn hạn cũng như lâu dài, người đứng đầu của doanh nghiệp không chỉ phải thực hiện đầy đủ các biện pháp chống dịch, mà còn phải chuẩn bị tổ chức làm việc tại nhà phù hợp với điều kiện của mình trước. Đối với các doanh nghiệp, sở hữu hệ thống

Cùng đó, doanh nghiệp phải cung cấp quy trình làm việc ổn định và an toàn cho nhân viên hoạt động từ xa. Trong quá khứ, các công ty tận dụng server truyền thống như Windows file server để lưu trữ và đồng bộ hóa dữ liệu của công ty. Nếu nhân viên muốn truy cập vào server từ xa, chỉ có thể qua VPN. Cơ sở thường được thiết kế để cung cấp dịch vụ trong mạng nội bộ của công ty. Vì vậy, đó là lý do tại sao rất nhiều công ty sử dụng cơ sở hạ tầng đám mây lai (hybrid cloud) như sự kết hợp phổ biến nhất Windows file server và ổ cứng đám mây công cộng. Sử dụng cách này, doanh nghiệp thường khó quản lý các tập tin, ứng dụng của bên thứ ba trên đám mây cũng thường gây ra sự cố rò rỉ dữ liệu bí mật. Vì vậy, nếu thiết lập server tại chỗ để lưu trữ và bảo vệ dữ liệu đồng thời có khả năng cho phép nhân viên truy cập từ xa, chắc chắn sẽ giúp doanh nghiệp và nhân viên IT giải quyết nhiều vấn đề.

Trong trường hợp này, một thiết bị lưu trữ mạng (NAS) có thể là giải pháp cho các doanh nghiệp đang vật lộn với các vấn đề nêu trên. Giải pháp như NAS Synology cung cấp công cụ tích hợp sẵn để giúp nhân viên của doanh nghiệp làm việc nhóm hiệu quả. Nhân viên có thể chỉnh sửa tập tin cùng lúc và nhắn tin cho nhau tức thời.Ngoài ra, giải pháp đó kết hợp ưu điểm của Windows file server và Google Drive, cho phép truy xuất các tập tin qua ánh xạ ổ đĩa mạng (map network drive), máy tính đầu cuối đã được đồng bộ, cổng thông tin điện tử (web portal) hoặc ứng dụng di động mà không gặp rắc rối khi cài đặt dịch vụ VPN.

Cuối cùng, điều có thể gây ngạc nhiên là chi phí. Nếu sử dụng Windows file server hoặc đám mây công cộng, sẽ phải mua Client Access Licenses (CAL), hoặc tốn phí bản quyền và phí duy trì cho SaaS. Một điểm đáng kể đúng là khi triển khai các giải pháp như Synology hầu hết các tính năng được đề cập đều hoàn toàn miễn phí, ông Hewitt Lee cho biết thêm.

Có thể bạn quan tâm