Làng công nghệ và những "cơ hội ghi bàn" đầy nuối tiếc

Làng công nghệ và những
Tạp chí Nhịp sống số - Không ít công ty công nghệ cảm thấy hối tiếc vì đã coi thường đối thủ hoặc từ chối đón nhận những ý tưởng mới.

Kodak thờ ơ với máy ảnh số

Yahoo không sớm loại đối thủ Google

Những hậu quả khi quay lưng với công nghệ mới

Đồng sáng lập rời bỏ Apple: Bạn có biết ngoài Steve Jobs và Steve Wozniak, Apple còn một đồng sáng lập thứ ba là Ron Wayne? Wayne (ảnh phải) đã bán 10% cổ phiếu của ông để lấy 1.500 USD vào năm 1976. Nếu giữ lại, hiện số cổ phiếu đó có giá hơn 50 tỷ USD.

Những hậu quả khi quay lưng với công nghệ mới

Microsoft chậm chạp khi gia nhập thị trường: Dù iPod của Apple đã nhiều năm làm mưa làm gió trên thị trường, Microsoft vẫn tỏ ra bình thản và mãi đến năm 2006 mới gia nhập bằng máy nghe nhạc Zune. Tuy nhiên, họ đã nhanh chóng thất bại khi chỉ vài tháng sau, iPhone ra đời và người dùng không còn nhu cầu mua máy nghe nhạc riêng nữa.

Những hậu quả khi quay lưng với công nghệ mới
 

RealNetworks không thích iPod: "Cha đẻ" của iPod là Tony Fadell ban đầu giới thiệu ý tưởng máy nghe nhạc này cho công ty âm nhạc RealNetworks nhưng họ không hứng thú. Fadell gia nhập Apple và giúp hãng này cho ra đời một trong những sản phẩm thành công nhất trong lịch sử công nghệ.

Những hậu quả khi quay lưng với công nghệ mới

Western Union không thấy tương lai của điện thoại: Nhà phát minh Alexander Graham Bell trình bày sáng chế của ông với Western Union từ năm 1876 nhưng hãng này từ chối triển khai ý tưởng. Graham Bell sau này thành lập công ty Bell Telephone và được AT&T mua lại.

Những hậu quả khi quay lưng với công nghệ mới

Blockbuster từ chối Netflix: Từ năm 2000, công ty Reed Hastings đã gặp Blockbuster (công ty cho thuê DVD và video trò chơi đình đám thời đó) để chào bán Netflix với giá 50 triệu USD nhưng bị từ chối. Ngày nay, thương hiệu Blockbuster đã biến mất trên thị trường và chính Netflix góp phần khiến DVD trở

 

Có thể bạn quan tâm